Bệnh tay chân miệng là bệnh
truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, biểu hiện là phát ban kiểu bọng nước ở
miệng, tay, chân và có kèm theo sốt. Bệnh tay chân miệng bội nhiễm rất nguy
hiểm nếu các bậc cha mẹ không biết cách chăm sóc trẻ đúng cách.
Bệnh tay chân miệng rất nguy hiểm đối với trẻ
Nguyên nhân gây ra hội chứng bệnh tay chân miệng thường gặp là virus enterovirus. Virus này chủ
yếu lây nhiễm qua đường tiêu hóa, hoặc gián tiếp qua nước bọt, thực phẩm. Một
số trường hợp lây nhiễm qua đường hô hấp.
Một trong những biểu hiện triệu chứng lâm sàng quan
trọng nhất của bệnh là khi các bọng nước xuất hiện ở tay, chân, miệng kèm theo
sốt cao, chán ăn và người mệt mỏi. Trong khoảng 1 đến 2 ngày sẽ có biểu hiện
phát ban, những nốt hồng ban có đường kính vài mm nổi lên trên bề mặt da và sau
đó chuyển thành bọng nước. Các vết loét xuất hiện bên trong miệng, trên lưỡi,
lợi và niêm mạc miệng.
Trong giai đoạn cấp, ngoài những dấu hiệu trên đôi khi
người bệnh còn có triệu chứng đau họng, nổi hạch ở cổ, dưới hàm, sổ mũi, ho,
nôn ói và tiêu chảy. Trong giai đoạn tiến triển khi virus xâm nhập hệ thần kinh
trung ương, trẻ hay xuất hiện triệu chứng như rối ý thức, mê sảng hay co giật.
Rất nguy hiểm nếu không phát hiện sớm để điều trị có thể dẫn đến tử vong cho
trẻ hoặc phục hồi sau thời gian điều trị nhưng vẫn còn những rối loạn tâm thần
kinh kéo dài.
Bệnh thủy đậu rất dễ nhầm lẫn với viêm da bọng nước do
vi khuẩn, viêm da do virus herpes hoặc thủy đậu. Để biết chính xác cha mẹ cần đưa
trẻ đến cơ sở y tế để khám và điều trị sớm.
Triệu chứng bệnh tay chân
miệng
Tránh tổn thương nốt phỏng trong niêm mạc miệng trẻ
Khi trẻ mắc bệnh, các nốt phỏng trong miệng khiến trẻ
khó ăn uống. Vì thế không ít bà mẹ đã tìm mọi cách để các nốt phỏng này nhanh
chóng biến mất. Một số người đã lấy khăn, gạc để vệ sinh răng miệng cho trẻ,
tuy nhiên khi lau như vậy nguy cơ làm vỡ các mụn nước càng tăng lên, ngoài ra
mang theo một lượng vi khuẩn rất lớn có thể xâm nhập vào miệng trẻ làm vết loét
thêm nặng gây bội nhiễm. Không chỉ ở
miệng mà các nốt bọng nước ở tay, chân nếu bị trầy xước rất có thể dễ bị nguy
cơ bị nhiễm trùng viết thương. Khi bị nhiễm trùng có các biểu hiện như da đỏ,
sưng, vết thương rỉ nước hoặc có mủ phải điều trị cho trẻ ngay. Bệnh tay chân
miệng rất dễ bội nhiễm sẽ khó điều trị dứt điểm vì vậy các bậc cha mẹ cần chú ý
để biết cách chăm sóc cho con mình tốt hơn.
Nên chọn sản phẩm an toàn cho
việc điều trị
Bên
cạnh đó nếu mắc bệnh tay chân miệng nên kết hợp bôi thêm gel Subạc để giảm bớt
triệu chứng, gel làm sạch da có tác dụng phá hủy chức năng màng tế bào sinh
vật, vô hiệu hóa sự phát triển của chúng, thúc đẩy nhanh lành vết thương. Do có
nguồn gốc từ thiên nhiên nên Subạc rất an toàn với da và không có tác dụng phụ
cũng như kích ứng da, sử dụng được cho mọi lứa tuổi. Có thể bôi Subạc ngày 3-4
lần vào vùng da bị bệnh để sát khuẩn da, giảm ngứa rát và ngăn ngừa hình thành
sẹo gây mất thẩm mỹ cho da.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét